Tìm kiếm: cô giáo chủ nhiệm
(GD&TĐ) - Tháng 8/2000 cô sinh viên trẻ Vũ Thị Tứ, rời quê hương Quỳnh Hồng, Quỳnh Lưu khăn gói lên huyện miền núi cao Qùy Châu dạy học trong sự đón tiếp nhiệt tình của thầy giáo hiệu trưởng Nguyễn Hải Ninh và Hội đồng sư phạm nhà trường. Với tấm bằng tốt nghiệp loại khá, Đại học Sư phạm chuyên ngành Sinh học, cô giáo Tứ luôn tự hứa với lòng mình sẽ cố gắng hết sức để đáp lại công lao của gia đình và thầy cô.
(Dân trí) - Bấy lâu nay, hai em Nguyễn Thị Hà (12 tuổi) và Đỗ Thanh Hoài (13 tuổi) ở Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật (TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) được mọi người trầm trồ vì khả năng viết chữ đẹp, vẽ tranh cuốn hút, sáng tạo.
(GD&TĐ) - Kết thúc ngày đầu tiên (11/3) quy định nộp hồ sơ đăng ký dự thi ĐH, CĐ, trên cả nước ghi nhận không có nhiều thí sinh đến nộp. Cũng như mọi năm, thí sinh còn tiếp tục tìm hiểu để đi đến quyết định cuối cùng sẽ đăng ký dự thi vào trường nào, ngành nào cho phù hợp. Đây cũng là thời điểm các trường phổ thông tăng cường công tác hướng nghiệp cho học sinh, còn với các ĐH, CĐ thì đây là thời điểm “chạy nước rút” để tuyên truyền, quảng cáo
Từng là cao thủ game đế chế, Nguyễn Văn Tới, sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội, dành hẳn 3 tháng hè tạm trú tại quán game. Sau 2 lần bị trường cảnh cáo, Tới bắt đầu chú tâm học và hiện là thủ lĩnh của Hành trình xanh Hà Nội.
Mới đây, em Nguyễn Thị Như Quỳnh trở thành nữ sinh duy nhất của Trường Trung học phổ thông Chuyên Lam Sơn (Thanh Hóa) đoạt giải Nhất quốc gia môn Sinh học. Trước đó, anh trai Quỳnh đã giành giải Nhất quốc gia môn Địa Lý năm 2006.
Trẻ dễ bị tổn thương, thậm chí suy sụp khi gặp những tình huống khó khăn, tiêu cực trong cuộc sống. Những tổn thương tâm lý, nếu không khéo giải quyết sẽ dẫn đến tự ti, trầm cảm thậm chí bất mãn, nghĩ quẩn, làm liều...
Dạy trẻ biết quan tâm, chia sẻ với người xung quanh sẽ giúp trẻ từng bước hình thành những tính cách tích cực. Theo đó, trẻ sẽ giao tiếp ôn hòa, nhận biết cảm xúc và lắng nghe người khác. Ngoài ra, trong từng hoàn cảnh trẻ có thể phản ứng phù hợp và hợp tác với người xung quanh.
Bệnh thành tích trong ngành giáo dục đã trở nên trầm trọng đến mức, ai cũng lên án, ai cũng muốn chống, nhưng rồi ai cũng phải lao theo mà chưa có cách gì gỡ ra được, để rồi mỗi năm vẫn có nhiều trẻ em bị bệnh tâm thần, thỉnh thoảng lại thêm một học sinh tự tử...
Vừa đón con ở trường mầm non về, chị Hoàng Tú Mai, ở phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội hoảng hốt khi nhìn thấy trên cổ con nhiều vết xước và thâm tím. Gặng hỏi mãi cô bé mới nói là bị bạn ở lớp đánh, nhưng nhất định không chịu nói tên vì sợ.
Hàng trăm độc giả đã bình luận sau khi đọc bài viết “Chiếc phong bì bị từ chối”. Có ý kiến đồng ý, có ý kiến phản đối việc tặng thầy cô phong bì, nhưng tựu trung lại, độc giả cho rằng quan trọng là cách tặng quà bởi vì “của cho không bằng cách cho”.
Năm học này, Bộ Giáo dục - Đào tạo nêu quyết tâm dẹp bỏ vấn nạn dạy thêm - học thêm tràn lan, gây bức xúc trong dư luận xã hội. Tuy nhiên,trên thực tế tình trạng này không có gì thay đổi.
Có độ tháng 5, tháng 6, lượng học sinh, sinh viên đến khám và nhập viện tại Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia ngày càng đông. Phần lớn trong số họ bị sức ép học tập, thi cử...
Tôi đã tham dự một buổi họp phụ huynh nhân dịp tổng kết học kỳ 1 năm học 2011-2012 ở trường PTCS Marie Curie, Hà Nội với những cảm xúc thật khó tả
End of content
Không có tin nào tiếp theo